Nước máy là nguồn nước được sử dụng phổ biến từ nông thôn đến thành thị ở nước ta. Hầu hết nguồn nước đều xử lý tinh lọc tại các nhà máy trước khi đưa đến các hộ gia đình.Vậy nước máy có uống được không? Nước máy có liệu thực sự sạch như bạn đang nghĩ. Bài viết này sẽ giải đáp tất cả thắc mắc của bạn liên quan đến vấn đề nước máy.
Mục lục
Nước máy là gì?
Nước máy là nguồn nước đã qua xử lý của hệ thống lọc nước trong các nhà máy nước. Quá trình lọc, xử lý công nghiệp sẽ lọc tạp chất (rong rêu, bùn đất, kim loại,..) có trong nước tự nhiên (hồ, suối, sông,..) thành nước sinh hoạt.
Sau khi được xử lý, nước máy sẽ được đưa đến hộ dân nhờ các đường ống dẫn nước của thành phố. Người dân sẽ dùng nước này phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày.
Cấu tạo thành phần của nước máy
Để biết liệu nước máy có uống được không thì trước tiên hãy tìm hiểu trong nước máy chứa những gì. Nước máy sẽ gồm 4 thành phần chính:
- Hóa chất
- Khoáng chất
- Hợp chất hữu cơ
- Vi khuẩn và ký sinh trùng
Hóa chất
Hóa chất có sẵn trong nguồn nước tự nhiên. Sau khi nguồn nước máy được xử lý thì sẽ loại bỏ các các hóa chất độc hại.
Tuy nhiên, trong thành phần nước khoáng sẽ còn hàm lượng nhỏ các chất: F, Cl, Na, S, Pb là những hóa chất dùng để xử lý và lọc nước. Nếu có ai hỏi nước máy có sạch không? Câu trả lời là nước máy không hoàn toàn sạch 100%.
Thành phần hóa chất sẽ quyết định nước máy có uống được không. Trong 100g nước máy sẽ có 4mg Na, 3mg Ca, 1ms Ca.
Khoáng chất
Vì nguồn nước để sản xuất nước máy đến từ tự nhiên như ao, hồ, sông suối nên thành phần của nước sẽ có các khoáng chất. Qua quá trình xử lý nước, một số khoáng chất mới cũng được tạo nên.
Không cần lo lắng vì đây là các chất khoáng có lợi cho cơ thể như Mg, Ca, K, Na,… Nếu như đã có lượng khoáng chất có lợi, nó có ảnh hưởng gì đến việc nước máy uống được không?
Hợp chất hữu cơ
Việc nước máy có uống được không sẽ phụ thuộc vào hợp chất hữu cơ có trong nước. Một số chất hữu có thể có trong nước máy: chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, dung môi, thuốc diệt cỏ.
Vi khuẩn và ký sinh trùng
Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi và nó có trong nước là điều rất bình thường. Các vi khuẩn và ký sinh trùng có hại sẽ bị loại bỏ bởi hệ thống lọc nước, đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Tuy nhiên, vẫn tồn tại một lượng nhỏ các virus, tảo, vi khuẩn, ký sinh trùng do nhiễm khuẩn từ bên ngoài. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến việc nước máy có uống được không. Tình trạng nhiễm khuẩn ngược ở nước liên quan rất lớn tới vi khuẩn có trong nước máy.
Nước máy bạn đang dùng sạch như những gì bạn nghĩ?
Nhiều người lo lắng nước máy có uống được không, có sạch không? Câu trả lời là “Không”. Vì quy trình xử lý ở nước ở Việt Nam chưa thực sự tiên tiến nên sẽ tồn đọng 1 số thành phần không tốt cho sức khỏe con người.
Độ sạch của nước còn phụ thuộc vào hệ thống đường ống. Nếu không được bảo dưỡng, làm sạch thường xuyên sẽ gây ra tình trạng nhiễm bẩn nước tại đường ống. Lời khuyên tốt nhất là không nên sử dụng nguồn nước máy như là một nguồn nước uống.
Nước máy có uống được không?
Liệu nước máy có uống được không? Việc uống trực tiếp nước máy từ vòi là hoàn toàn không nên. Nước máy chỉ được lọc một số bụi bẩn, cặn, rong rêu. Việc sử dụng Clo để khử một số kim loại nặng khiến trong nước sẽ còn tồn đọng một lượng Clorua.
Yếu tố đường ống dẫn nước cũng góp phần vào lý do này. Đường ống dẫn nước lâu năm mà không được bảo dưỡng, thay mới sẽ dẫn đến hiện tượng bị rỉ sét, đóng cặn bẩn. Nước khi lưu chuyển tại các đường ống này sẽ mang theo những cặn bẩn và những kim loại nặng.
Độ pH của nước máy tại Việt Nam cũng không được ổn định. Thông thường, nước sinh hoạt cần có độ pH từ 6.0 – 8.5, nhưng ở một số nơi độ pH của nước máy ở mức 4.0 – 4.5. Điều này vô cùng đáng báo động vì đây là chỉ số pH có hại cho sức khỏe con người. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới việc nước máy có uống được không.
Liệu nước máy có thể dùng để nấu ăn?
Nước máy có uống được không hay việc dùng nó nấu ăn có khả thi không? Theo nghiên cứu, ở nhiệt độ 100 độ C thì vẫn sẽ có nhiều vi khuẩn tồn tại được. Các kim loại nặng cũng sẽ không hoàn toàn được loại bỏ.
Điều nguy hiểm nhất là sau thời gian tế bào xác các vi khuẩn sẽ phân hủy tạo ra môi trường lý tưởng để tái nhiễm khuẩn. Tóm lại, việc nấu ăn bằng nước máy là không nên.
Nước máy đun sôi có uống được không?
Không thể uống trực tiếp nước máy, vậy nước máy đun sôi có uống được không?
Phương pháp xử lý nước máy phổ biến là đun sôi nước. Biện pháp này sẽ tiêu diệt đến 99% vi khuẩn có trong nước. Nước được đun sôi sẽ loại bỏ được một phần vi khuẩn, vi sinh vật và giảm khả năng nhiễm bệnh khi dùng lâu dài.
Nếu có người thắc mắc “Uống nước máy đun sôi có tốt không?” thì câu trả lời là không. Vì ngay cả khi được đun sôi thì trong thành phần nước vẫn sẽ tồn đọng các chất có hại cho sức khỏe.
Uống nước máy khi đun sôi để nguội có được không?
Nước máy khi đun sôi để nguội sẽ có nguy cơ tái nhiễm khuẩn rất cao. Khi đun sôi đến nhiệt độ 99 độ C, các vi khuẩn sẽ chết đi. Tuy nhiên, các vi khuẩn này vẫn sẽ để lại xác khuẩn trong nước. Các vi khuẩn trong không khí sẽ lựa chọn xác khuẩn làm thức ăn, dẫn đến quá trình tái nhiễm khuẩn ngược.
Tình trạng này gây ô nhiễm cho nước nặng hơn bình thường. Nó sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người uống.
Nước máy nguội sau đun sôi uống được không?
Nước máy đun sôi có uống được không? Nếu để nguội trong thời gian dài rồi sử dụng liệu có tốt?
Nước máy mới đun sôi và sau khi để nguội trong thời gian dài sẽ khác nhau. Từ 2-3 tiếng thì sẽ có tình trạng tái nhiễm. Nếu để nước càng lâu thì các vi sinh vật xâm nhập vào sẽ ngày ngày nhiều. Nước đun sôi để nguội nếu sử dụng trong thời gian dài sẽ tích tụ chất độc cho người sử dụng.
Lưu ý khi sử dụng nước đun sôi
Bạn có thể thấy nếu không xử lý đúng cách thì nước máy đun sôi sẽ dễ dàng bị nhiễm khuẩn, gây ngộ độc khi uống. Hãy lưu ý những điều sau để sử dụng nước đun sôi an toàn nhất:
- Khi đun sôi đến 80-90℃ thì cần mở nắp.
- Nước sôi khoảng 3 phút rồi mới có thể sử dụng
- Không nên đun nước nhiều lần
- Người mắc bệnh thận, bệnh tim, dễ ngộ độc nước thì không nên sử dụng nước này.
Lưu ý cần nhớ khi sử dụng nước máy để uống
Nước máy đôi khi là nguồn nước sạch duy nhất của một số hộ dân tại Việt Nam. Nếu việc sử dụng nước máy là bắt buộc. Vậy uống nước máy có sao không? Cần lưu ý gì khi sử dụng nước máy để uống hằng ngày.
Hạn chế việc uống nước trực tiếp từ vòi
Vấn đề nước máy có uống được không và tại sao nước máy không được uống trực tiếp được nhiều người thắc mắc. Điều này có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe khi uống nước máy trực tiếp tại vòi. Trong nước sẽ chứa các, vi khuẩn và một số chất hóa học.
Bạn sẽ mắc phải các bệnh về da, sỏi thận. Đối với người mang thai có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi và sản phụ.
Không sử dụng để uống trong một thời gian kéo dài
Nếu bạn chỉ có nguồn nước máy để uống, nước máy có uống được không trong thời gian kéo dài. Với nước đun sôi thì một phần vi khuẩn, chất độc được loại bỏ, sự ảnh hưởng đến sức khỏe cũng sẽ ít hơn.
Nhưng sử dụng trong thời gian dài, các chất độc này tích tụ dần cũng sẽ gây ra một số bệnh nghiêm trọng như ung thư.
Thiết bị lọc nước chuyên dụng
Các thiết bị lọc nước có thể là một cách hiệu quả và giải quyết vấn đề uống nước máy có được không. Thiết bị có thể giúp lọc nguồn nước một cách tốt nhất, giúp nước uống trở nên an toàn hơn. Bên cạnh đó, hiện nay giá thành hiện nay của các thiết bị này khá vừa túi đối với khách hàng.
Làm sạch nước lọc nước bằng giải pháp nào tốt nhất?
Từ những phân tích về nước máy trên, phương pháp hiệu quả nhất đó là sử dụng các thiết bị lọc nước.
Việc nước máy có uống được không sẽ phụ thuộc vào phương pháp làm sạch nước. Các máy lọc nước màng RO hiện đang là giải pháp tốt nhất.
Công nghệ lọc nước RO có thể lọc nước máy thành nước uống không?
Công nghệ RO có thể nói là phương pháp lọc nước tiên tiến nhất hiện nay. Đây là phương pháp hoàn hảo giải quyết vấn đề nước máy có uống được không. Màng lọc siêu nhỏ 0.0001 mn giúp lọc sạch các vi khuẩn, kim loại nặng còn tồn đọng trong nước. Bạn có thể yên tâm 100% sử dụng nước đã lọc.
Khoáng chất trong nước máy có mất đi khi sử dụng màng lọc RO?
Máy lọc có khả năng bù lại lượng khoáng cho nước. Máy sẽ bao gồm các lõi lọc bù khoáng, than hoạt tính, Nano bạc, Hydrogen, Khoáng đá Maifan. Các lõi lọc này sẽ giúp nước có vị ngọt thanh, bổ sung các chất khoáng có lợi.
Vì thế, bạn không cần lo lắng việc dùng màng RO sẽ làm mất đi các khoáng chất có lợi cho cơ thể.
Với phương pháp lọc RO, lượng nước thải ra là bao nhiêu?
Lượng nước thải ra sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Chất lượng của màng lọc RO, chỉ số TDS đầu vào, áp lực nguồn nước…
Nếu màng lọc RO tốt, chỉ số đầu vào TDS thấp, áp lực nguồn nước cao thì tỷ lệ này sẽ thấp. Thông thường tỷ lệ nước thải là 6:4, đồng nghĩa cứ 10 lít nước sẽ có 6 lít nước thải.
Hy vọng bài viết này đã giải đáp nhiều kiến thức cho bạn về nước máy. Câu chuyện “Nước máy có uống được không” tưởng chừng đơn giản, nhưng bạn sẽ không biết điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình bạn như thế nào. Thay vì sử dụng nước máy để uống, hãy thay thế nó bằng các loại nước khoáng, nước kiềm. Có thể sử dụng máy lọc nước RO để nguồn nước uống của bạn an toàn hơn. Tiến Sĩ Nước chúc bạn luôn khỏe mạnh.